Vi sinh BVTV làm được gì cho cây lúa?
Lúa là một trong năm loại cây lương thực chính của thế giới, cùng với bắp (Zea Mays L., tên khác: ngô), lúa mì (Triticum sp, tên khác: tiểu mạch). Theo quan niệm xưa lúa cũng là một trong sáu loại lương thực chủ yếu trong Lục cốc.
Lúa trong bài này nói tới hai loài (Oryza sativa và Oryza glaberrima) trong họ Poaceae. Có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới khu vực đông nam châu Á và châu Phi. Hai loài này cung cấp hơn 1/5 toàn bộ lượng calo tiêu thụ bởi con người.
Lúa là loài thực vật thuộc một nhóm các loài cỏ đã thuần dưỡng. Lúa sống một năm, có thể cao tới 1-1,8 m. Đôi khi cao hơn, với các lá mỏng, hẹp khoảng (2-2,5 cm) và dài 50–100 cm. Rễ chùm, có thể dài tới 2–3 m/cây trong thời kỳ trổ bông. Tuỳ thời kì sinh trưởng, phát triển mà lá lúa có màu khác nhau. Khi lúa chín ngả sang màu vàng. Các hoa nhỏ, màu trắng sữa, tự thụ phấn mọc thành các cụm hoa phân nhánh cong hay rủ xuống, dài 35–50 cm. Hạt là loại quả thóc (hạt nhỏ, cứng của các loại cây ngũ cốc) dài 5–12 mm và dày 1–2 mm. Cây lúa non được gọi là mạ.
Thực tế hiện nay:
Hiện nay, cây lúa đã được canh tác và sản xuất với quy mô hàng hóa chất lượng cao.
Và người dùng cũng đang hướng tới sử dụng những thành phẩm của hạt lúa – gạo có chất lượng hoàn thiện hơn nữa.
Từ nguồn gốc xuất xứ (chất lượng hạt giống – vùng trồng). Đến môi trường canh tác, khí hậu.
Đến kỹ thuật canh tác và các tiêu chuẩn chất lượng áp dụng vào quá trình trồng.
Từ đó đặt ra nhiều tiêu chí để đánh giá chất lượng hạt gạo sau thu hoạch, nhằm hướng tới phụ vụ tốt hơn cuộc sống của con người. Và an toàn hơn cho môi trường sống của chúng ta.
Hiện trạng ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất lúa gạo nói riêng:
Ngành nông nghiệp nước ta nói riêng đã và đang chỉ đạo các địa phương khuyến khích bà con nông dân từng bước áp dụng cơ giới hóa.
Cơ giới hóa đồng bộ, từ khâu làm đất, chăm sóc, thu hoạch đến bảo quản và chế biến nông sản. Triển khai thí điểm và nhân rộng các mô hình ứng dụng tiến bộ KHKT trong sản xuất lúa gạo trên diện rộng.
Thực hiện các mô hình trình diễn các giống lúa mới đạt năng suất, chất lượng cao để làm cơ sở đưa vào gieo trồng đại trà.
Bên cạnh đó, ngành nông nghiệp cũng đã xây dựng bộ cơ cấu giống lúa gồm các giống đạt năng suất, chất lượng cao.
Phù hợp với điều kiện sản xuất, thời tiết của từng tỉnh. Mục đích để làm căn cứ cho các địa phương lựa chọn, đưa vào gieo trồng.
Đẩy mạnh tích tụ, tập trung đất đai. Mục đích nhằm xây dựng và phát triển các vùng thâm canh lúa năng suất, chất lượng, hiệu quả cao.
Tạo điều kiện để áp dụng cơ giới hóa, cơ giới hóa đồng bộ vào quá trình sản xuất.
Ngoài ra, tỉnh và các địa phương còn ban hành nhiều cơ chế, chính sách. Từ đó khuyến khích các tổ chức, cá nhân ứng dụng tiến bộ KHKT vào sản xuất lúa, gạo.
Hỗ trợ xây dựng vùng thâm canh lúa năng suất, cất lượng, hiệu quả cao tại các xã miền núi.
Hỗ trợ nghiên cứu, chọn tạo giống cây trồng mới; hỗ trợ sản xuất hạt giống lúa lai F1. Phát triển giống lúa thuần chất lượng.
Kết quả đạt được:
Thực hiện có hiệu quả các giải pháp đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ KHKT trong cả nước nên sản xuất lúa, gạo đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận.
Tính đến ngày 15/8, cả nước gieo cấy được 1.409,1 nghìn ha lúa mùa, bằng 98% cùng kỳ năm trước, trong đó các địa phương phía Bắc đạt 1.037,3 nghìn ha, bằng 99,4%.
Các địa phương phía Nam đạt 371,8 nghìn ha, bằng 94,4%.
Vụ lúa hè thu năm nay cả nước gieo cấy được 1.955,9 nghìn ha, tăng 10,8 nghìn ha so với vụ hè thu năm trước.
Song do năng suất đạt cao. Các giống lúa chất lượng cao được nông dân ưa chuộng tiếp tục gieo sạ như: OM 5451, OM 4218, Jasmine 85….cả nước năm 2021 đạt trên 43,86 triệu tấn
Tổng sản lượng tăng 1,1 triệu tấn. Mặc dù diện tích gieo trồng giảm khoảng 39.700ha nhưng năng suất tăng gần 1,9 tạ/ha so với năm 2020.
Vậy vi sinh BVTV sẽ tham gia vào phân đoạn nào?
Và vi sinh BVTV sẽ làm được gì?
1. Xử lý rơm rạ, cải tạo đất – giúp hạn chế sâu bệnh hại – tăng năng suất. Giảm lượng phân bón và thuốc BVTV.
Novi Eco Phân hủy rơm rạ 100g – Chế phẩm
- Xử lý rơm rạ trực tiếp trên đồng ruộng
- Hạn chế vàng lá sinh lý,ngộ độc hữu cơ
- Ủ phân từ gốc rạ
- Tăng sản lượng và chất lượng gạo từ 8-12% tùy giống.
- Giảm ô nhiễm môi trường từ đốt rơm rạ
- Giảm lượng phân bón hóa học bón vào đất gây chai hóa
- Hướng tới sản xuất lúa an toàn, hữu cơ
2. Phòng trừ bệnh hại trên lúa thường gặp bằng vi sinh – sản xuất lúa hữu cơ
Chế phẩm sinh học Novi Eco Bio Fungi 500ml
Novi Eco Nano Bạc Đồng super 500ml
– Bệnh đạo ôn: Pirycularia oryzae Cav (Bệnh đạo ôn hại lúa ở các bộ phận trên cây nhưng rõ nhất trên lá, cổ bông, đốt thân)
– Bệnh khô vằn: Rhizoctonia solani Kuhn (Bệnh hại lúa toàn thân, bệnh gây hại bẹ lá, phiến lá và cổ bông)
– Bệnh bạc lá: khuẩn Xanthomonas oryzae
– Bệnh thối thân hại lúa được gây ra do nấm Magnaporthe salvinii.
– Bệnh vàng lá chín sớm do nấm Gonatophragmium sp
Nếu cần tư vấn thêm thông tin, vui lòng liên hệ: 0919 14 10 86
Trân trọng!