Cây chè – Hướng đến chuỗi giá trị từ việc áp dụng vi sinh vào Canh tác bền vững!

MỞ ĐẦU

Trà (hay chè theo phương ngữ Bắc bộ, tên khoa học: Camellia sinensis.

Là loài cây mà lá và chồi được sử dụng để sản xuất trà (đừng nhầm với cây hoa trà). Các danh pháp khoa học cũ còn có Thea bohea và Thea viridis.

Tại Việt Nam

Cây trà tại Việt Nam đến giữa thế kỷ XX được trồng khắp miền quê ngoài Bắc và Trung. Phương ngữ tại đây thường gọi là trà – chè).

Diện tích lớn nhất ở hai tỉnh Phú Thọ và Quảng Nam.

Loại này thân mọc cao, lá lớn và dày, có thể hái về vò nát để nấu uống tươi gọi là trà xanh.

Loại thứ hai là trà đồn điền du nhập từ phương Tây, cây thấp, lá nhỏ, thường phải ủ rồi mới nấu nước.

Hạng nhất là trà búp (hoặc trà nõn tôm), có khi gọi văn vẻ là “trà bạch mao” hay “trà bạch tuyết” nếu búp có lông tơ trắng ở đầu ngọn.
Hạng nhì là hai lá trà kế (còn có thể phân chia “một tôm một lá” tức lấy búp và một lá kế, và “một tôm hai lá” tức lấy búp và hai lá tiếp theo).
Lá thứ tư, thứ năm là trà hạng ba.
Những lá dưới nữa thì dùng làm trà mạn, rẻ hơn cả.
Đồn điền cây trà thì mãi đến năm 1924 thời Pháp thuộc mới bắt đầu hoạt động ở vùng Cao nguyên Trung Kỳ gồm các tỉnh Kontum, Pleiku, Đắk Lắk và Đồng Nai Thượng.

Sang thập niên 1930, trà được đem trồng một cách quy mô trên cao nguyên vùng B’lao và Djiring và vùng này sau chiếm địa vị là vựa trà.

Tính đến năm 1960, Việt Nam xuất cảng 2.000 tấn trà mỗi năm.

Đến năm 2007 thì sản lượng trà của Việt Nam đã vượt một triệu tấn, canh tác trên 125.000 hecta.

Vào đầu năm 2016, thị trường lớn nhất mua trà Việt Nam là Pakistan chiếm khoảng 1/3 thị phần. Việt Nam cũng là nước xuất cảng trà đứng thứ năm trên thế giới.

Tuy nhiên giá bán thấp hơn so với các nước khác vì phẩm chất kém, chỉ đạt 60-70% giá thị trường quốc tế. 

I. Hiện tại thực trang canh tác cây chè

  1. Tình hình sản xuất:

Theo thống kê của Hiệp hội chè Việt Nam, tính đến năm 2020, nước ta có 34 tỉnh, thành phố trồng chè với tổng diện tích ổn định ở mức 130 nghìn ha, năng suất bình quân đạt mức khoảng 8,0 tấn/ha, sản lượng chè khô đạt khoảng 192 nghìn tấn.

Cây chè được trồng chủ yếu ở khu vực Trung du và miền núi phía Bắc chiếm  khoảng 70% diện tích trồng chè cả nước; kế đến là vùng Tây Nguyên với khoảng 19%; vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung có diện tích chè chiếm 7,0% và khu vực đồng bằng Bắc bộ 4,0%. Một số địa phương có diện tích chè lớn: Thái Nguyên (22,3 nghìn ha), Hà Giang (21,5 nghìn ha), Phú Thọ (16,1 nghìn ha), Lâm Đồng (10,8 nghìn ha)…

Hiện nay, Việt Nam có trên 170 giống chè các loại đảm bảo chất lượng và cho năng suất cao, với các hương vị đặc biệt được thế giới ưa chuộng, như: Chè shan, PH1, LDP1, LDP2, PT14… và các giống chè nhập nội như PT95, Kim Tuyên, Bát Tiên, Tứ Quý Xuân… Trong đó, chè shan là giống chè quý, được phát triển lâu đời tại một số địa phương khu vực phía Bắc như: Hà Giang, Yên Bái, Sơn La, Điện Biên…

Với khoảng trên 24% tổng diện tích trồng chè cả nước. Chè shan bao gồm các giống: Chè shan công nghiệp, shan vùng cao và shan đầu dòng. Hiện những rừng chè shan cổ thụ với nhiều cây hàng trăm năm tuổi của Việt Nam đang cho sản phẩm có nhiều đặc tính quý và là nguyên liệu không thể thiếu để sản xuất chè sạch, chè đặc sản, cũng như các sản phẩm chè chế biến có giá trị gia tăng cao.

2. Định hướng canh tác phát triển chè bền vững

Hiện nay, người tiêu dùng ngày càng khắt khe trong lựa chọn sản phẩm an toàn, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Do đó, nhiều cơ sở sản xuất, hợp tác xã chè trên địa bàn nhiều tỉnh đã chuyển hướng sản xuất sản phẩm chè theo hướng an toàn hữu cơ.

Đây là một trong những giải pháp nhằm bảo vệ sức khỏe người sản xuất, người tiêu dùng, góp phần quan trọng nâng cao thu nhập và hướng tới một nền nông nghiệp xanh, phát triển bền vững.

Sử dụng phân chuồng ủ hoại mục, phân hữu cơ vi sinh thay cho phân bón vô cơ; trồng cây che bóng để hạn chế sâu bệnh, đó chỉ là 2 trong số rất nhiều những thay đổi trong quy trình trồng và chăm sóc chè.

II. Ứng dụng vi sinh Novi Eco vào Quản lý Sâu bệnh hại và canh tác bền vững

  1. Công dụng
  • Phòng trừ bệnh: Bệnh thối búp (Colletotrichum theae Petch), bệnh đốm nâu (Colletotrichum camelliae), bệnh phồng lá chè (Exobasidium vexans), bệnh sùi cành chè (Bacterium sp.), bệnh chấm xám (Pestalozia theae), bệnh tóc đen, thối rễ, và sưng rễ do một số loại nấm gây ra.
  • Phân giải chất hữu cơ, làm tăng độ mùn trong đất
  • Làm tăng khả năng miễn dịch cho cây trồng, giúp khai thác tài nguyên nông nghiệp bền vững.
  • Kích thích tăng trưởng rễ, tái tạo rễ và tăng năng suất cây trồng
       2. Hướng dẫn sử dụng
TT
Mục đích sử dụng
Liều sử dụng
Cách dùng
1
Phòng bệnh
(Cây sinh trưởng yếu)
Phòng trừ bệnh tổng hợp:

·  Novi Eco Bio Fungi CT: 25ml

·  Novi Eco Plant Food: 50ml

Pha với 15-20 lít nước phun ướt đều từ trên xuống dưới vùng rễ.

Phòng trừ bệnh – tuyến trùng hại rễ do thâm canh – sử dụng nhiều phân hóa học:

+ Nâng pH đất bằng phân hữu cơ + bón Si

Novi Eco Bio Fungi CT: 25ml

·  Novi Eco Plant Food: 50ml

·  Novi Eco No-Nematode/ Nấm săn tuyến trùng: 25ml (g)

Pha với 15-20 lít nước tưới – phun ướt đều dưới vùng rễ.

Phun đều trên lá, thân hoặc tưới gốc; xử lý từ đầu mùa mưa, 20-30 ngày thực hiện 1 lần.
2
Trị bệnh
(Một phần rễ bị thối, lá biến dạng nhỏ dần, cây sinh trưởng kém, chết loang)
Trừ bệnh hại tổng hợp trên tán và thân cây (trên mặt đất) – do nấm gây hại:

Novi Eco Bio Fungi CT: 50ml

·  Novi Eco Plant Food: 25ml

Pha với 15-20 lít nước phun ướt đều từ trên xuống dưới vùng rễ.

Trừ bệnh tổng hợp trên tán và tuyến trùng hại rễ(dưới gốc):

+ Nâng pH đất bằng phân hữu cơ + bón Si

Novi Eco Bio Fungi CT: 50ml

·  Novi Eco Plant Food: 25ml

·  Novi Eco No-Nematode/ Nấm săn tuyến trùng: 25ml (g) _ TƯỚI ĐẪM GỐC

Pha với 15-20 lít nước phun ướt đều từ trên xuống dưới vùng rễ.

Phun đều trên lá, thân và tưới gốc; xử lý 3 lần liên tiếp, cách nhau 15-20 ngày sau đó thực hiện như biện pháp phòng bệnh
3 Phòng từ sâu hại

(Trừ rầy xanh, bọ xít muỗi…)

Phòng trừ tổng hợp sâu hại:

Sử dụng chế phẩm sinh học Novi Mebe plus + BT

·  30g Novi Mebe plus + BT + bám dính

Pha với 25 lít nước phun ướt đều từ trên xuống dưới vùng rễ.

Phun định kỳ như trừ sâu thông thường – khi bị mật độ cao nên phun kép.
4 Dinh dưỡng Sử dụng Chế phẩm hữu cơ sinh học Organic NT 25kg bao gồm dinh dưỡng hữu cơ + vi sinh để cải tạo đất và cung cấp dinh dưỡng cho cây.

2-4 kg Chế phẩm hữu cơ sinh học Organic NT 25kg/gốc/năm với chè kinh doanh.

5 Ủ phân Sử dụng chế phẩm Trichoderma Novi Eco 1kg để ủ phân hữu cơ để bón lót trước khi trồng hoặc bón phục hồi cây sau khi thu hoạch.

1kg Trichoderma Novi Eco/1 tấn phân hữu cơ.

 

 

 

 

Khi cây chè bị tình trạng bệnh hại nặng do KHUẨN + NẤM:

https://sinhthainongviet.com/san-pham

Sử dụng Novi Eco Nano Bạc Đồng super với liều lượng:

50ml Novi Eco Nano Bạc Đồng / 20 lít nước.

Phun tưới ướt đẫm lá và vùng gốc – vùng bị nấm khuẩn gây hại tưới chú trọng hơn.

Chú ý: Khuyến cáo Novi Eco Nano Bạc Đồng super  phun riêng.

Tất cả các chế phẩm vi sinh ở trên có thể trộn cùng với nhau để tiết kiệm công lao động